Skip to main content

Hướng dẫn cách đưa địa điểm lên Google Maps mới nhất

Nhiều khi bạn lên Google tìm kiếm thông tin một Cửa Lưới Chống Muỗi Cao Cấp  hoặc một sản phẩm nào đó sẽ bắt gặp hình ảnh bản đồ chỉ dẫn nằm bên phải trong kết quả hiển thị. Trên đó có tên công ty, cửa hàng, địa chỉ chi tiết, điện thoại và một khung bản đồ có đánh dấu địa điểm, vị trí của doanh nghiệp . Đây là một công cụ của Google giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa tên, vị trí doanh nghiệp mình lên Google Maps . Đọc bài này, các bạn sẽ hiểu được ý nghĩa và cách đưa địa chỉ doanh nghiệp lên Google Maps. Google Places kết nối với Google Maps. 1. Google Maps và Google Places là gì? - Google Maps là công cụ cho phép các bạn tìm kiếm vị trí, địa điểm dưới dạng bản đồ. Công cụ này được người dùng rất ưa chuộng, nó chỉ dẫn người tìm kiếm đến đúng vị trí họ cần. - Google Places là công cụ hỗ trợ đăng ký thông tin doanh nghiệp lên Google Maps . Google Places kết nối với Google Maps. 2. Ý nghĩa của địa chỉ doanh nghiệp trên Google Maps - Sẽ hiển thị tên công ty trên

Hướng dẫn tạo Breadcrumbs cho blogger

1. Câu chuyện lịch sử
Ý nghĩa của Breadcrumbs này xuất phát từ một câu chuyện cổ tích kể rằng một gia đình vì quá nghèo không thể nuôi được con phải đưa con đến một nơi rất xa rồi bỏ con ở lại và một cậu bé thông minh đã dùng những mẩu bánh mỳ rải dọc đường để tìm đường về. Những liên kết giống như những mẩu bánh mỳ đánh dấu giúp bạn định vị được mình ở đâu trong website. Kể ra thì dân thiết kế web và làm SEO xứ Mỹ cũng lãng mạn thật, từ những khái niệm khô cứng đã được họ thi vị hóa thành một khái niệm nghe rất vui tai.
Hướng dẫn tạo Breadcrumbs cho blogger
Hướng dẫn tạo Breadcrumbs cho blogger
2. Breadcrumbs là gì?
Vậy chúng ta có thể định nghĩa rằng Breadcrumbs là tập hợp các đường liên kết phân cấp giúp người dùng có thể biết được mình đang ở trang nào và từ đó có thể di chuyển thuận lợi từ trang này trang khác trong web. Nếu một website có cấu trúc phức tạp mà lại không có Breadcrumbs thì người dùng dễ lâm vào tình trạng: ô mình đang ở trang nào đây, mục nào đây nhỉ?
Breadcrumbs là một thành phần rất quan trọng trong hệ thống navigation của website gần như vào bất cứ website nào bạn cũng thấy sự hiện diện của nó. Vì vậy khi thiết kế website bạn nên chú ý một số vấn đề sau đây:
Theo nghiên cứu của chuyên gia Steven Krug thì breadcrumb nên thể hiện như sau:
- Vị trí tốt nhất đặt breadcrumb là góc trên trái bên dưới menu chính
- Trước các link nên dùng cụm từ You are here: (ở văn hóa Mỹ thì như vậy nhưng với chúng ta thì chưa biết thế nào)
- Các link ở dạng chữ thường còn text thể hiện trang hiện tại thì in hoa
- Sử dụng dấu > để ngăn cách giữa các link
Một breadcrumbs tốt nhất (theo quan điểm của Steven Krug) có dạng như sau:
Bạn đang ở đây: Trang chủ > Loại sản phẩm > Dòng sản phẩm > Chi tiết sản phẩm
Sử dụng rich snippets để site của bạn hiển thị hay hơn trên SERP của Google

3. Lợi ích của Breadcrumbs
Khi breadcrumbs xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của Google nó sẽ giúp bạn có thêm cơ hội người dùng click. Bời vì nhu cầu tìm kiếm của người dùng rất đa dạng nếu thấy link kết quả không phù hợp nhưng những link trong breadcrumbs phù hợp thì họ sẽ click vào đó, như vậy bạn đã tăng thêm một cơ hội có thêm một visitors.
breadcrumb


Bước 1: Đăng nhập Blogger ~> Vào Mẫu ~> Chỉnh sửa HTML Thêm đoạn css trước thẻ ]]></b:skin> 

.breadcrumbs {
padding:5px 5px 5px 0px;
margin: 0px 0px 15px 0px;
font-size:90%;
line-height: 1.4em;
border-bottom:3px double #e6e4e3;
font-weight:bold;
}
Bước 2: Tìm <b:include data='top' name='status-message'/> (code này nằm bên trong<b:includable id='main' var='top'> ) thêm code sau vào ngay bên dưới

<b:include data='posts' name='breadcrumb'/>

Bước 3: Tìm <b:includable id='main' var='top'> thêm bên trên
<b:includable id='breadcrumb' var='posts'>
<b:if cond='data:blog.homepageUrl == data:blog.url'>
<b:else/>
<b:if cond='data:blog.pageType == &quot;item&quot;'>
<p class='breadcrumbs'>
<span class='post-labels'>
<a expr:href='data:blog.homepageUrl' rel='tag'>Home</a>
<b:loop values='data:posts' var='post'>
<b:if cond='data:post.labels'>
<b:loop values='data:post.labels' var='label'>
 &#187;
<a expr:href='data:label.url' rel='tag'><data:label.name/></a>
</b:loop>
<b:else/>
</b:if>
&#187; <span><data:post.title/></span>
</b:loop>
</span>
</p>
<b:else/>
<b:if cond='data:blog.pageType == &quot;static_page&quot;'>
<p class='breadcrumbs'>
<span class='post-labels'>
<a expr:href='data:blog.homepageUrl'>Home</a> &#187; <data:blog.pageName/>
</span>
</p>
</b:if>
</b:if>
</b:if>
</b:includable>



Comments

Popular posts from this blog

Hướng dẫn cách đưa địa điểm lên Google Maps mới nhất

Nhiều khi bạn lên Google tìm kiếm thông tin một Cửa Lưới Chống Muỗi Cao Cấp  hoặc một sản phẩm nào đó sẽ bắt gặp hình ảnh bản đồ chỉ dẫn nằm bên phải trong kết quả hiển thị. Trên đó có tên công ty, cửa hàng, địa chỉ chi tiết, điện thoại và một khung bản đồ có đánh dấu địa điểm, vị trí của doanh nghiệp . Đây là một công cụ của Google giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa tên, vị trí doanh nghiệp mình lên Google Maps . Đọc bài này, các bạn sẽ hiểu được ý nghĩa và cách đưa địa chỉ doanh nghiệp lên Google Maps. Google Places kết nối với Google Maps. 1. Google Maps và Google Places là gì? - Google Maps là công cụ cho phép các bạn tìm kiếm vị trí, địa điểm dưới dạng bản đồ. Công cụ này được người dùng rất ưa chuộng, nó chỉ dẫn người tìm kiếm đến đúng vị trí họ cần. - Google Places là công cụ hỗ trợ đăng ký thông tin doanh nghiệp lên Google Maps . Google Places kết nối với Google Maps. 2. Ý nghĩa của địa chỉ doanh nghiệp trên Google Maps - Sẽ hiển thị tên công ty trên

Tổng hợp các công cụ SEO mới nhất SEOer nên biết

Ngày nay việc SEO website ngày càng trở nên phức  tạp, mức độ cạnh tranh và Google thường xuyên cập nhật thuật toán, nhiền bạn vừa học xong thuật toán này thì đã đổi sang thuật toán khác. Tuy nhiên, công việc của SEOer vẫn là nghiên cứu từ khóa , tối ưu hóa onsite, nghiên cứu đối thủ, link building, theo dõi thứ hạng từ khóa, báo cáo, v.v… Tổng hợp các công cụ SEO Bài viết này nhằm tổng hợp các công cụ mà các SEOer sử dụng được tổng hợp từ các chuyên gia SEO , các công cụ rất hữu ích có thể hỗ trợ giúp người làm SEO thực hiện các quy trình công việc của mình một cách dễ dàng hơn. 1. Công cụ SEO nghiên cứu từ khoá Các công cụ SEO này hỗ trợ người dùng trong quá trình nghiên cứu từ khóa bằng cách đề xuất và cung cấp thêm các từ khóa. Các từ khóa này có thể dùng phục vụ cho việc tối ưu hóa nội dung website để tăng organic traffic hay phục vụ cho chiến dịch quảng cáo hay để nghiên cứu nhu cầu thị trường. Bên dưới đây là một số công cụ hữu ích cho việc nghiên cứu từ khóa.

Hướng dẫn cách kiểm tra thẻ Heading chuẩn SEO

Thẻ Heading là một phần yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa Onpage. Việc sử dụng các thẻ Heading một cách hợp lý thì hầu như không phải ai cũng biết sử dụng. Công cụ web Developer Trong website thẻ Heading  là một phần yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa Onpage. Việc sử dụng các thẻ một cách hợp lý thì hầu như không phải ai cũng biết sử dụng. Tác dụng của thẻ Heading Thẻ heading sẽ chỉ cho các công cụ tìm kiếm hiểu được cấu trúc của website và đâu là nội dung chính của website. Chỉ nên có có một phần tử H1 trên bất kỳ trang nào bởi vì một trang nên chỉ có 1 tiêu đề ngắn gọn khái quát cho trang và thường chỉ đạt đến cấp độ H4 cho mỗi trang nhằm giải nghĩa cho tiêu đề . Các công cụ tìm kiếm chú ý nhiều hơn đến thẻ H1 vì vậy bạn có thể muốn xem xét điều này khi tạo ra các trang của bạn và bao gồm từ khóa của bạn tốt nhất để trong nó. Bạn có thể sử dụng nhiều phần tử h2-h6 trong một trang nhưng bạn nên chỉ sử dụng từ 2 đến 3 thẻ h2.Các thẻ h3 cho nhóm các bài