Skip to main content

Hướng dẫn cách đưa địa điểm lên Google Maps mới nhất

Nhiều khi bạn lên Google tìm kiếm thông tin một Cửa Lưới Chống Muỗi Cao Cấp  hoặc một sản phẩm nào đó sẽ bắt gặp hình ảnh bản đồ chỉ dẫn nằm bên phải trong kết quả hiển thị. Trên đó có tên công ty, cửa hàng, địa chỉ chi tiết, điện thoại và một khung bản đồ có đánh dấu địa điểm, vị trí của doanh nghiệp . Đây là một công cụ của Google giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa tên, vị trí doanh nghiệp mình lên Google Maps . Đọc bài này, các bạn sẽ hiểu được ý nghĩa và cách đưa địa chỉ doanh nghiệp lên Google Maps. Google Places kết nối với Google Maps. 1. Google Maps và Google Places là gì? - Google Maps là công cụ cho phép các bạn tìm kiếm vị trí, địa điểm dưới dạng bản đồ. Công cụ này được người dùng rất ưa chuộng, nó chỉ dẫn người tìm kiếm đến đúng vị trí họ cần. - Google Places là công cụ hỗ trợ đăng ký thông tin doanh nghiệp lên Google Maps . Google Places kết nối với Google Maps. 2. Ý nghĩa của địa chỉ doanh nghiệp trên Google Maps - Sẽ hiển thị tên công ty trên

SEO Spam sẽ bị google trừng phạt như thế nào?

SEO Spam sẽ bị google trừng phạt như thế nào? 2 thuật toán đặc biệt là Google Panda và Google Penguin được google update thường xuyên trong năm, điều này làm cộng đồng SEOer trên thế giới nói chung và trong Việt Nam nói riêng khá hoang man.
Google Panda và Google Penguin
Google Panda và Google Penguin
Chào các bạn, hiện tại Google cập nhật hơn 500 thuật toán / năm. Và trong đó 2 thuật toán đặc biệt là Google Panda và Google Penguin được google update thường xuyên trong năm, điều này làm cộng đồng SEOer trên thế giới nói chung và trong Việt Nam nói riêng khá hoang mang. Mỗi lần 2 thuật toán này được cập nhật, chúng lại tạo ra sóng gió trong cộng đồng SEOer.

Cách phòng tránh duy nhất là các bạn cần hiểu 1 cách chính xác về 2 thuật toán này, đồng thời phải nắm rõ nguyên nhân và cách khắc phục để tránh được tình trạng từ khóa bị tụt hàng loạt, website bị phạt nặng khi bị google phạt.

Hôm nay, Chúng tôi sẽ giúp các bạn giải quyết được vấn đề này, chúng ta lần lượt tìm hiểu từng thuật toán nhé !
Google Panda
Google Panda
Google Panda:
- Thuật toán này chính thức update lần 1 vào ngày 24/2/2011, tới thời điểm này Google Panda đã update lên phiên bản 24. Thuật toán này ra đời nhằm phạt các website có nội dung rác hoặc các website bị trùng lặp nội dung. Nội dung rác là nội dung không phù hợp với nhu cầu tìm kiếm của người dùng thông qua từ khóa truy cập hoặc nội dung đó quá sơ sài.
- Dấu hiệu nếu bị dính Google panda: từ khóa dance (từ khóa bị tụt đột ngột ).
- Để tránh hoặc khắc phục thuật toán này, chúng ta phải đầu tư xây dựng nội dung tốt và fix vấn đề trùng lặp title, meta và content.

Google Penguin:
- Thuật toán này chính thức update lần 1 vào ngày 24/4/2012, tới thời điểm này Google Penguin đang chuẩn bị update lần thứ 6. Thuật toán này ra đời để xử phạt các website có lượng backlink bị coi là spam. Spam backlink là các backlink đặt ở các page có nội dung không tốt, hoặc quá nhiều backlink trong 1 page, không đa dạng hóa anchor text.
- Dấu hiệu nếu bị dính Google penguin: từ khóa dance (từ khóa bị tụt đột ngột ).
-  Để khắc phục, chúng ta cần đa dạng hóa anchor text, kiểm soát lượng backlink trỏ về website, gỡ bỏ các backlink xấu (google webmaster tool đã ra chức năng này ).

Google Sandbox:
- Là một bộ lọc được ra đời vào năm 2005. Google Sandbox lọc các website, link có tuổi đời dưới 3 tháng. Các website hoặc các link có tuổi đời dưới 3 tháng và phát triển quá đột ngột như update lượng nội dung lớn và lượng backlink trỏ về tăng đột ngột…. rất dễ bị dính Google Sandbox. Các website nằm trong Sandbox là các website bị Google nghi ngờ về tốc độ phát triển.
- Dấu hiệu nếu bị Google Sandbox: thuật toán này lọc theo từ khóa và theo link, cùng 1 link nhưng từ khóa này bị từ khóa khác lại không bị. Dấu hiệu của thuật toán này là search hoài tới page bao nhiêu cũng không thấy từ khóa, còn đường link thì vẫn được index, search từ khóa khác lại thấy.
- Cách khắc phục: xây dựng lại nội dung thật tốt, xử lý các vấn đề trùng lặp trên website, gỡ bỏ các liên kết không uy tín, thay vào đó là liên kết với các website có pagerank cao, độ trust cao, uy tín. Tiếp đó bạn gửi email cho google xem xét lại.
* Hình thức phạt cao nhất của Google là cho website của bạn vào blacklist, block website. Lúc này website của bạn biến mất trên Google.
Với những trình bày ở trên, Chúng tôi tin các bạn có thể nắm rõ về các thuật toán này và tránh bị Google phạt.
Nguồn: Seo google

Comments

Popular posts from this blog

Hướng dẫn cách đưa địa điểm lên Google Maps mới nhất

Nhiều khi bạn lên Google tìm kiếm thông tin một Cửa Lưới Chống Muỗi Cao Cấp  hoặc một sản phẩm nào đó sẽ bắt gặp hình ảnh bản đồ chỉ dẫn nằm bên phải trong kết quả hiển thị. Trên đó có tên công ty, cửa hàng, địa chỉ chi tiết, điện thoại và một khung bản đồ có đánh dấu địa điểm, vị trí của doanh nghiệp . Đây là một công cụ của Google giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa tên, vị trí doanh nghiệp mình lên Google Maps . Đọc bài này, các bạn sẽ hiểu được ý nghĩa và cách đưa địa chỉ doanh nghiệp lên Google Maps. Google Places kết nối với Google Maps. 1. Google Maps và Google Places là gì? - Google Maps là công cụ cho phép các bạn tìm kiếm vị trí, địa điểm dưới dạng bản đồ. Công cụ này được người dùng rất ưa chuộng, nó chỉ dẫn người tìm kiếm đến đúng vị trí họ cần. - Google Places là công cụ hỗ trợ đăng ký thông tin doanh nghiệp lên Google Maps . Google Places kết nối với Google Maps. 2. Ý nghĩa của địa chỉ doanh nghiệp trên Google Maps - Sẽ hiển thị tên công ty trên

Tổng hợp các công cụ SEO mới nhất SEOer nên biết

Ngày nay việc SEO website ngày càng trở nên phức  tạp, mức độ cạnh tranh và Google thường xuyên cập nhật thuật toán, nhiền bạn vừa học xong thuật toán này thì đã đổi sang thuật toán khác. Tuy nhiên, công việc của SEOer vẫn là nghiên cứu từ khóa , tối ưu hóa onsite, nghiên cứu đối thủ, link building, theo dõi thứ hạng từ khóa, báo cáo, v.v… Tổng hợp các công cụ SEO Bài viết này nhằm tổng hợp các công cụ mà các SEOer sử dụng được tổng hợp từ các chuyên gia SEO , các công cụ rất hữu ích có thể hỗ trợ giúp người làm SEO thực hiện các quy trình công việc của mình một cách dễ dàng hơn. 1. Công cụ SEO nghiên cứu từ khoá Các công cụ SEO này hỗ trợ người dùng trong quá trình nghiên cứu từ khóa bằng cách đề xuất và cung cấp thêm các từ khóa. Các từ khóa này có thể dùng phục vụ cho việc tối ưu hóa nội dung website để tăng organic traffic hay phục vụ cho chiến dịch quảng cáo hay để nghiên cứu nhu cầu thị trường. Bên dưới đây là một số công cụ hữu ích cho việc nghiên cứu từ khóa.

Hướng dẫn cách kiểm tra thẻ Heading chuẩn SEO

Thẻ Heading là một phần yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa Onpage. Việc sử dụng các thẻ Heading một cách hợp lý thì hầu như không phải ai cũng biết sử dụng. Công cụ web Developer Trong website thẻ Heading  là một phần yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa Onpage. Việc sử dụng các thẻ một cách hợp lý thì hầu như không phải ai cũng biết sử dụng. Tác dụng của thẻ Heading Thẻ heading sẽ chỉ cho các công cụ tìm kiếm hiểu được cấu trúc của website và đâu là nội dung chính của website. Chỉ nên có có một phần tử H1 trên bất kỳ trang nào bởi vì một trang nên chỉ có 1 tiêu đề ngắn gọn khái quát cho trang và thường chỉ đạt đến cấp độ H4 cho mỗi trang nhằm giải nghĩa cho tiêu đề . Các công cụ tìm kiếm chú ý nhiều hơn đến thẻ H1 vì vậy bạn có thể muốn xem xét điều này khi tạo ra các trang của bạn và bao gồm từ khóa của bạn tốt nhất để trong nó. Bạn có thể sử dụng nhiều phần tử h2-h6 trong một trang nhưng bạn nên chỉ sử dụng từ 2 đến 3 thẻ h2.Các thẻ h3 cho nhóm các bài